Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng đông y

Về đặc điểm liệt dây thần kinh số 7, hay còn gọi là dây thần kinh mặt, là một dây thần kinh hỗn hợp vừa điều khiển vận động vừa là dây thần kinh cảm giác, từ trong sọ não thoát ra nền sọ đi cùng với dây thần kinh số 7 qua tai trong, sau đó thần kinh VII chui qua một ống xương hẹp gọi là ống Fallop, sau đó thoát ra ngoài nền sọ qua qua lỗ trâm chũm. Như vậy tổn thương dây thần kinh số 7 phía trước ống Fallop được gọi là tổn thương dây thần kinh VII trung ương; và tổn thương từ đoạn ống Fallop trở ra thì gọi là tổn thương thần kinh VII ngoại biên. Châm cứu liệt VII +Vùng Mắt-Trán: Thái dương (Nk), Toản trúc (Bq 2), Tình minh (Bq 1), Dương bạch (Đ.14), Ngư yêu (Nk), Đồng tử liêu. +Vùng Mũi – Nhân trung: Nghinh hương (Đtr 20), Nhân trung (Đc.26). +Vùng Má: Giáp xa (Vi 6), Địa thương (Vi 4), Hạ Quan, Quyền liêu, Tứ bạch +Vùng Cằm: Thừa tương (Nh.24). +Các huyệt khác: Hợp cốc, Phong trì, Ế phong, Túc Tam Lý, Nội Đình, Khúc trì, Huyết hải Vì 3 đường kinh dương tuần hành trên

Bệnh Still ở người lớn

Bệnh Still ở người lớn là một bệnh viêm hệ thống chưa rõ nguyên nhân. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, bệnh có thể do tác động của yếu tố nhiễm trùng và di truyền. Về mặt bệnh sinh học, các cytokine viêm, như IL-1, IL-6, IL-18, TNF-α, INF-γ, đóng vai trò quan trọng; chúng hoạt hóa các đại thực bào và tế bào giết tự nhiên (Natural Killer – NK) dẫn đến kích thích tế bào limpho B sản sinh các IgG2a và hoạt hóa đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Bệnh Still ở người lớn có nhiều triệu chứng khác nhau, được chia làm 2 nhóm chính là triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. Triệu chứng lâm sàng Các đặc điểm lâm sàng nổi bật của bệnh Still ở người lớn là sốt cao có đỉnh, đau khớp hoặc viêm khớp, có các ban ở ngoài da. Bệnh có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào tuy nhiên ít gặp ở người cao tuổi. Sốt Người bệnh thường sốt cao trên 39oC kéo dài ít nhất 4 giờ. Sốt cao hàng ngày hoặc cách nhật và thường sốt về chiều tối và sáng sớm. Sốt cao không có các biểu hiện của nhiễm trùng. Ngoài r

Chữa đau lưng bằng ngải cứu

Lá ngải cứu rửa sạch trộn lẫn muối hạt to, nướng nóng hoặc rang lên rồi bọc qua lớp khăn mỏng, chườm vào phần bị đau nhiều lần trước khi đi ngủ. Cách dùng: lá ngải cứu rửa sạch, giã nát, cho mật ong vào trộn đều, vắt lấy nước uống trưa, chiều. Uống liên tục từ 1-2 tuần tùy tình trạng bệnh (nặng hay nhẹ) sẽ có kết quả. viêm khớp dạng thấp có chữa khỏi được không http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-dang-thap-co-chua-duoc-khong.html Ngải cứu trộn với muối rang nóng, bọc vào miếng vải chườm lên chỗ đau trước khi ngủ. Nếu nguội có thể rang lại hỗn hợp này và thực hiện 2-3 lần. Cây ngải cứu chữa đau lưng do bệnh gai cột sống Nguyên liệu: 1 nắm là ngải cứu tươi, 150ml giấm gạo. Cách dùng: Rửa sạch lá ngải cứu, giã nát. Đun nóng giấm gạo, trộn đều giấm còn nóng với lá ngải cứu giã nhuyễn. Bọc hỗn hợp này vào miếng vải sạch, xoa dọc xương sống trong 15 phút. Trong quá trình xoa cần giữ nóng thuốc bằng cách hâm nóng để phát huy hết công dụng của thuốc. Người bệnh nên thực hiện vào b

Viêm đa khớp trẻ em

Bệnh viêm đa khớp ở trẻ em là tình trạng xảy ra trên một hay nhiều khớp bị sưng đau cùng một lúc do thời tiết thay đổi đột ngột. Tại các vùng khớp xương bị tổn thương và dần dần phá hủy các cầu trúc tại khớp.  Viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em gây ra các biểu hiện cụ thể như: Sưng đỏ vùng khớp, đau nhức, đột nhiên viêm nhiều khớp và tại vùng bị viêm ấn vào cảm giác đau nhói, nhiều trường hợp trẻ bị viêm đa khớp dạng thấp còn gây nên chứng mất ngủ, biếng ăn…. Nguyên nhân dẫn đến viêm đa khớp ở trẻ em Viêm đa khớp là tổng thể những bệnh về xương khớp, nhưng phổ biến nhất ở trẻ là bệnh viêm đa khớp dạng thấp. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em và tìm ra được một số nguyên căn gây ra bệnh như sau: Tác nhân gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em virus hoặc vi khuẩn,..nhưng điều này hỗ trợ chưa thể đưa ra kết luận chính xác bởi quá trình nghiên cứu hỗ trợ chưa tìm hiểu dc hỗ trợ chuẩn đến 100%. Yếu tố di truyền cũng là nguyên

Biến đổi xương khớp theo độ tuổi

Cơ thể chúng ta có 3 giai đoạn: hình thành, phát triển và thoái hóa; xương khớp cũng vậy. Xương khớp phát triển hay thoái hóa là do tỷ lệ của 2 quá trình đối ngược nhưng luôn xảy ra song song: tái tạo và phá huỷ xương. Song chính các hoạt động mà mỗi người đang thực hiện hàng ngày lại gây áp lực làm ảnh hưởng đến cấu trúc và sự bền vững của hệ xương khớp, làm hệ xương khớp ngày một già cỗi và lão hóa. Cấu tạo và biến đổi xương khớp theo độ tuổi Trong phôi thai xương phát triển từ lớp trung bì và phát triển qua 3 giai đoạn: màng, sụn và xương (trừ xương vòm sọ và một vài xương mặt không qua giai đoạn sụn và một phần xương sườn cho đến già vẫn ở tình trạng sụn, không qua giai đoạn xương). Bộ xương màng ở người hình thành vào tháng thứ nhất của bào thai. Màng biến thành sụn vào đầu tháng thứ hai và được thay thế dần bằng xương ở cuối tháng này của phôi. Sau khi ra đời, quá trình hoá xương còn tiếp tục cho đến khi trưởng thành (nam khoảng 25 tuổi, nữ khoảng 23 tuổi), và phát tr