Chuyển đến nội dung chính

Chữa đau lưng bằng ngải cứu

Lá ngải cứu rửa sạch trộn lẫn muối hạt to, nướng nóng hoặc rang lên rồi bọc qua lớp khăn mỏng, chườm vào phần bị đau nhiều lần trước khi đi ngủ.


Cách dùng: lá ngải cứu rửa sạch, giã nát, cho mật ong vào trộn đều, vắt lấy nước uống trưa, chiều. Uống liên tục từ 1-2 tuần tùy tình trạng bệnh (nặng hay nhẹ) sẽ có kết quả. viêm khớp dạng thấp có chữa khỏi được không http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-dang-thap-co-chua-duoc-khong.html

Ngải cứu trộn với muối rang nóng, bọc vào miếng vải chườm lên chỗ đau trước khi ngủ. Nếu nguội có thể rang lại hỗn hợp này và thực hiện 2-3 lần.

Cây ngải cứu chữa đau lưng do bệnh gai cột sống

Nguyên liệu: 1 nắm là ngải cứu tươi, 150ml giấm gạo.

Cách dùng: Rửa sạch lá ngải cứu, giã nát. Đun nóng giấm gạo, trộn đều giấm còn nóng với lá ngải cứu giã nhuyễn. Bọc hỗn hợp này vào miếng vải sạch, xoa dọc xương sống trong 15 phút. Trong quá trình xoa cần giữ nóng thuốc bằng cách hâm nóng để phát huy hết công dụng của thuốc.

Người bệnh nên thực hiện vào buổi tối trước khi ngủ trong 15 ngày. Nếu chưa bớt đau có thể duy trì bài thuốc từ 3-5 tháng.


Lời khuyên dinh dưỡng cho bệnh nhân đau lưng


Bổ sung vitamin B1

Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin B1 như gạo, các loại sữa có thể rút ngắn thời gian đau lưng từ tổn thương thần kinh.

Trái cây và rau củ

Ăn nhiều trái cây, rau quả giúp duy trì trọng lượng cơ thể, giảm áp lực cân nặng lên xương cột sống và các vùng xương khớp, làm giảm bớt cơn đau.

Một số loại rau quả có thể trì hoãn sự tiến triển của viêm khớp, giảm cơn đau lưng như nam việt quất, nho đỏ, anh đào, trái cây họ cam quýt...

Thêm gia vị khi nấu

Nghệ, gừng và ớt là 3 gia vị kháng viêm hữu hiệu, giúp giảm đau lưng đáng kể, bảo vệ các khớp xương nếu được sử dụng thường xuyên.

Hạn chế đồ ăn nhanh

Thực phẩm chứa nhiều chất béo như các món chiên xào, đồ ăn nhanh sẽ làm cho bệnh đau lưng thêm trầm trọng. Việc hạn chế những món ăn này cũng là cách chữa đau lưng hiệu quả.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đau vai gáy do đâu?

Chứng bệnh đau vai gáy rất phổ biến, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng lại làm suy giảm tinh thần làm việc vào ngày hôm sau. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau vai gáy.  Dưới đây là 5 nguyên nhân điển hình! – Ngủ sai tư thế: Nhiều người có thói quen ngủ gối cao đầu, nhưng điều này vô tình lại làm ảnh hưởng rất nhiều đến vai gáy do hệ mạch bị chèn ép, khiến cho máu ở vùng cổ kém lưu thông. Vì thế, bạn nên chọn cho mình một chiếc gối thật mềm, độ dày của gối tốt nhất là từ 8 đến 15cm để khi gối lên bạn cảm thấy thoải mái nhất và nên nằm nghiêng. Có nhiều ý kiến cho rằng việc nằm nghiêng không hề tốt cho cột sống do thân và lưng bị gập lại. Điều này hoàn toàn không đúng. Sau một ngày dài làm việc, lưng và cột sống luôn phải thẳng để chịu sức ép từ trọng lượng cơ thể, vì thế khi ngủ ở tư thế nằm nghiêng, cột sống sẽ được thả lỏng nghỉ ngơi. Tư thế nằm nghiêng bên phải là tư thế ngủ tốt nhất cho sức khỏe. – Do mắc các bệnh lý như: thoái hóa cột sống cổ, t

Viêm thần kinh ngoại vi là bệnh gì?

Nếu như hệ thần kinh trung ương được bảo vệ bằng hộp sọ, cột sống hay hàng rào máu não, thì hệ thần kinh ngoại vi hoàn toàn không được bảo vệ trực tiếp bởi cấu tạo nào. Chính vì thế, chúng rất dễ bị tổn thương bởi những tác động vật lý hay bệnh lý xung quanh. Đây là một phần của hệ thần kinh, gồm các dây và hạch thần kinh bên ngoài não bộ và tủy sống. Hệ thần kinh ngoại vi có chức năng liên kết giữa hệ thần kinh trung ương với các chi và cơ quan trên toàn bộ cơ thể. Hệ thần kinh ngoại vi được phân thành hệ thần kinh thân thể và hệ thần kinh tự chủ. Bệnh viêm dây thần kinh ngoại vi là dạng bệnh xuất hiện khi các phần hệ thần kinh ngoại vi bị tác động ảnh hưởng, trong đó gồm có: Dây thần kinh vận động: điều khiển cử động của cơ một cách có ý thức. Dây thần kinh cảm giác: truyền thông tin về những cảm nhận từ da đến não bộ. Dây thần kinh tự chủ: chi phối các cơ quan trong cơ thể có khả năng hoạt động độc lập không thông qua ý thức, như tim, phổi, dạ dày… Nguyên nhân di truy

Triệu chứng khi bị đau thắt lưng

Đau thắt lưng do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể trở thành mạn tính hoặc dẫn đến nguy cơ mắc nhiều căn bệnh xương khớp khác nếu người bệnh chủ quan, không chữa trị dứt điểm. Đau lưng dưới hay còn gọi là đau thắt lưng là triệu chứng phổ biến của căn bệnh về xương khớp. Tình trạng này xuất hiện khi cột sống vùng thắt lưng hoạt động với tần suất lớn và biên độ rộng hơn so với các đoạn cột sống khác. Bệnh này thường khu trú, không lan, rất hay tái phát khiến cột sống bị hạn chế vận động. Nguyên nhân gây đau lưng dưới • Do tính chất công việc: Những người thường xuyên làm các công việc nặng như khuân vác, kéo, đẩy vật nặng hay các công việc văn phòng thường xuyên đứng, ngồi một chỗ, ít di chuyển cũng dễ bị đau lưng. • Nằm, ngồi, đi, đứng sai tư thế, béo phì : Những người thường xuyên nằm, ngồi sai tư thế hay tư thế đi, đứng bị gù vẹo, không thẳng, người bị béo phì khiến cột sống thắt lưng phải chịu 1 áp lực lớn, gây đau thắt lưng. • Tập thể dục hoặc chơi thể thao quá mức: