Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2018

Triệu chứng khi bị đau thắt lưng

Đau thắt lưng do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể trở thành mạn tính hoặc dẫn đến nguy cơ mắc nhiều căn bệnh xương khớp khác nếu người bệnh chủ quan, không chữa trị dứt điểm. Đau lưng dưới hay còn gọi là đau thắt lưng là triệu chứng phổ biến của căn bệnh về xương khớp. Tình trạng này xuất hiện khi cột sống vùng thắt lưng hoạt động với tần suất lớn và biên độ rộng hơn so với các đoạn cột sống khác. Bệnh này thường khu trú, không lan, rất hay tái phát khiến cột sống bị hạn chế vận động. Nguyên nhân gây đau lưng dưới • Do tính chất công việc: Những người thường xuyên làm các công việc nặng như khuân vác, kéo, đẩy vật nặng hay các công việc văn phòng thường xuyên đứng, ngồi một chỗ, ít di chuyển cũng dễ bị đau lưng. • Nằm, ngồi, đi, đứng sai tư thế, béo phì : Những người thường xuyên nằm, ngồi sai tư thế hay tư thế đi, đứng bị gù vẹo, không thẳng, người bị béo phì khiến cột sống thắt lưng phải chịu 1 áp lực lớn, gây đau thắt lưng. • Tập thể dục hoặc chơi thể thao quá mức:

Viêm thần kinh ngoại vi là bệnh gì?

Nếu như hệ thần kinh trung ương được bảo vệ bằng hộp sọ, cột sống hay hàng rào máu não, thì hệ thần kinh ngoại vi hoàn toàn không được bảo vệ trực tiếp bởi cấu tạo nào. Chính vì thế, chúng rất dễ bị tổn thương bởi những tác động vật lý hay bệnh lý xung quanh. Đây là một phần của hệ thần kinh, gồm các dây và hạch thần kinh bên ngoài não bộ và tủy sống. Hệ thần kinh ngoại vi có chức năng liên kết giữa hệ thần kinh trung ương với các chi và cơ quan trên toàn bộ cơ thể. Hệ thần kinh ngoại vi được phân thành hệ thần kinh thân thể và hệ thần kinh tự chủ. Bệnh viêm dây thần kinh ngoại vi là dạng bệnh xuất hiện khi các phần hệ thần kinh ngoại vi bị tác động ảnh hưởng, trong đó gồm có: Dây thần kinh vận động: điều khiển cử động của cơ một cách có ý thức. Dây thần kinh cảm giác: truyền thông tin về những cảm nhận từ da đến não bộ. Dây thần kinh tự chủ: chi phối các cơ quan trong cơ thể có khả năng hoạt động độc lập không thông qua ý thức, như tim, phổi, dạ dày… Nguyên nhân di truy

Phương pháp chữa bệnh gout

Cuộc sống ngày càng phát triển, tỉ lệ mắc bệnh gút (bệnh gout) ngày càng gia tăng. Mấy năm trở về trước căn bệnh này được mọi người gọi là bệnh của người giàu, nhưng hiện nay, mọi đối tượng đều có thể mắc gút. Vậy bệnh gút là gì, các nguyên nhân triệu chứng và cách chữa bệnh gút hiệu quả là gì? Những triệu chứng của bệnh gút là gì ? Gout không phát luôn ra mà cần có thời gian tích tụ khoảng 1 năm. Ban đầu, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng bệnh gút như: nóng khớp, đau, buốt, khớp ngón cái thường mềm. Như đã nói ở trên các cơn đau sẽ thường xuyên tìm đến với người bệnh vào ban đêm khiến cho giấc ngủ bị phá rối, lúc này dù chỉ 1 tác động nhỏ cũng khiến cho người bệnh đau đến không chịu nổi. Cơn đau sẽ ngày càng nghiêm trong và kéo dài đến nhiều ngày sau đó. Khi cơn đau thuyên giảm, vùng da xung quanh các khớp sưng đau sẽ có hiện tượng bong tróc, rồi sau đó ngứa ran. Ngoài ra, bạn cũng có thể để ý những triệu chứng đặc biết sau đây của bệnh: Vùng da quanh khớp sưng

Ăn gì hỗ trợ viêm khớp dạng thấp?

Tất cả loại anh đào đều chứa chất chống oxy hóa anthocyanins có tác dụng làm giảm viêm. Tuy nhiên hàm lượng chất chống oxy hóa trong quả anh đào chua và nước ép anh đào là cao nhất. Quả anh đào tươi, nấu chín, nước ép đều rất tốt cho người bị viêm khớp dạng thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng các hợp chất được tìm thấy trong quả anh đào có ích trong việc giảm viêm và đau ở những người bị viêm khớp dạng thấp. Những người tiêu thụ khoảng 8 oz (kg) anh đào mỗi ngày trong vài tuần báo cáo ăn gì giảm đau do viêm khớp dạng thấp được cải thiện rất nhiều, đồng thời cũng giảm bớt cứng khớp và giảm viêm. Gừng Gừng đã được sử dụng nhiều thế kỷ qua để giảm đau và viêm khớp trong Đông y. Gừng tươi là nguồn cung cấp tốt nhất các hợp chất hóa học có khả năng làm tăng phản ứng của hệ miễn dịch. Gừng cũng an toàn cho dạ dày cũng như hiệu quả trong việc làm giảm đau nhức cơ thể nói chung, nhưng gừng có thể làm loãng máu. Vì thế những người đang sử dụng thuốc làm loãng máu cần hỏi ý kiến bác sĩ tr