Chuyển đến nội dung chính

Điều trị viêm màng bao hoạt dịch khớp gối

Bao hoạt dịch là phần mặt trong của khớp, chúng giống như một tấm nệm nằm ngay phần khớp nối các 2 đầu khớp. Cấu tạo có vô số các xơ sợi mềm mại kèm với mỡ, chúng có khả năng tiết dịch giúp các chuyển động trại khớp trơn tru và thuận lợi hơn. 

Không chỉ có vậy, dịch tiết từ bao hoạt dịch còn có tác dụng nuôi dưỡng các mô khớp, chống khuẩn, kháng viêm. Màng hoạt dịch là lớp trong cùng của bao hoạt dịch, rất nhiều trường hợp bị viêm màng bao hoạt dịch khớp gối.
, khớp cổ tay, bả vai, hông, phần gót chân, khủy tay,…

Nguyên nhân gây viêm bao hoạt dịch, viêm màng hoạt dịch chủ yếu do người bệnh thường xuyên thực hiện những động tác giống nhau trong suốt thời gian dài hoặc những đối tượng cao tuổi, xương cốt bị lão hóa cũng dễ viêm bao hoạt dịch. Thủ phạm là các bệnh lý như viêm khớp, bệnh đái tháo đường, bệnh gout.

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm bao hoạt dịch

Người bệnh cảm thấy vị trí khớp bị đau nhức, tê cứng.

Mỗi lần di chuyển hoặc khi nhấn vào sẽ bị đau nhiều hơn.

Có sưng tấy và nóng đỏ ở khớp.

Khi có kèm các triệu chứng dưới đây hãy báo cho bác sĩ điều trị:

Bị đau khớp dù không tác động.

Cơn đau nhức khó chịu bị liên tục trong 1-2 tuần.

Cảm thấy đau nhói, chú ý những khi tập thể dục.

Chỗ khớp có tổn thương sưng nghiêm trọng, đỏ tấy hay thậm chí tìm bầm hoặc có nổi mẩn, phát ban khu vực xung quanh.

Người bệnh lên cơn sốt.

Thuốc chữa và cách điều trị viêm bao hoạt dịch khớp gối, cổ tay

Điều trị viêm màng bao hoạt dịch khớp gối
Điều trị viêm màng bao hoạt dịch khớp gối 


Bị viêm bao hoạt dịch khớp cổ tay, khớp gồi và nhiều khớp khác có thể khắc phục bằng các loại thuốc đặc trị hoặc thực hiện phẫu thuật kết hợp với lối sống khoa học. Nếu bệnh nhân thực hiện đúng yêu cầu chữa trị thì kết quả sẽ khả quan.

Chỉ định thuốc: sau các bước kiểm tra, chụp chiếu cần thiết, nếu phát hiện nguyên nhân gây bệnh do tình trạng nhiễm trùng thì bệnh nhân được yêu cầu dùng thuốc khánh sinh.

Tiêm thuốc vào khớp: thường dùng thuốc corticosteroid, trực tiếp đưa mũi kim vào bao hoạt dịch. Nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau, cải thiện viêm nhiễm.

Áp dụng vật lý trị liệu: tùy vào tình trạng bệnh nhân mà phương pháp này sẽ được yêu cầu thực hiện. Ngoài các bước trị liệu cụ thể người bệnh có thể được hướng dẫn một số bài tập riêng biệt cơ bắp tăng độ bền, dẻo dai từ đó giúp giảm chấn thương, phóng tránh tái phát sau này. Viêm khớp dạng thấp có chữa được không http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-dang-thap-co-chua-duoc-khong.html
Phẫu thuật bao hoạt dịch: chỉ được thực hiện khi thực sự cần thiết, bác sĩ cho dẫn dịch ra bên ngoài kết hợp thêm một số thuốc đặc trị.

Các biện pháp cải thiện:

Những nguyên tắc sau nên áp dụng nếu bạn bị u bao hoạt dịch khớp cổ tay, viêm bao hoạt dịch khớp gối, tay, chân, hông, vai,… Chúng sẽ giúp cải thiện bệnh tình đáng kể.

Tăng cường nghỉ ngơi, ngay tại vị trí khớp bị tổn thương cần bất động để chúng có thời gian phục hồi.

Giảm sưng đau hiệu quả có thể dùng cách áp nước đá trực tiếp.

Nếu tổn thương ở đầu gối nên kê nệm êm nhỏ (hay gối) ở giữa 2 chân.

Có thể dùng thêm thuốc chống viêm với thuốc giảm đau nhưng cần được tư vấn liều dùng và loại thuốc hợp lý. Khi ngồi, nằm, đứng hay bất cứ hoặt động nào cũng phải để ý, tránh vô tình gây áp lực lên những vị trí khớp tổn thương.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đau vai gáy do đâu?

Chứng bệnh đau vai gáy rất phổ biến, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng lại làm suy giảm tinh thần làm việc vào ngày hôm sau. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau vai gáy.  Dưới đây là 5 nguyên nhân điển hình! – Ngủ sai tư thế: Nhiều người có thói quen ngủ gối cao đầu, nhưng điều này vô tình lại làm ảnh hưởng rất nhiều đến vai gáy do hệ mạch bị chèn ép, khiến cho máu ở vùng cổ kém lưu thông. Vì thế, bạn nên chọn cho mình một chiếc gối thật mềm, độ dày của gối tốt nhất là từ 8 đến 15cm để khi gối lên bạn cảm thấy thoải mái nhất và nên nằm nghiêng. Có nhiều ý kiến cho rằng việc nằm nghiêng không hề tốt cho cột sống do thân và lưng bị gập lại. Điều này hoàn toàn không đúng. Sau một ngày dài làm việc, lưng và cột sống luôn phải thẳng để chịu sức ép từ trọng lượng cơ thể, vì thế khi ngủ ở tư thế nằm nghiêng, cột sống sẽ được thả lỏng nghỉ ngơi. Tư thế nằm nghiêng bên phải là tư thế ngủ tốt nhất cho sức khỏe. – Do mắc các bệnh lý như: thoái hóa cột sống cổ, t

Viêm thần kinh ngoại vi là bệnh gì?

Nếu như hệ thần kinh trung ương được bảo vệ bằng hộp sọ, cột sống hay hàng rào máu não, thì hệ thần kinh ngoại vi hoàn toàn không được bảo vệ trực tiếp bởi cấu tạo nào. Chính vì thế, chúng rất dễ bị tổn thương bởi những tác động vật lý hay bệnh lý xung quanh. Đây là một phần của hệ thần kinh, gồm các dây và hạch thần kinh bên ngoài não bộ và tủy sống. Hệ thần kinh ngoại vi có chức năng liên kết giữa hệ thần kinh trung ương với các chi và cơ quan trên toàn bộ cơ thể. Hệ thần kinh ngoại vi được phân thành hệ thần kinh thân thể và hệ thần kinh tự chủ. Bệnh viêm dây thần kinh ngoại vi là dạng bệnh xuất hiện khi các phần hệ thần kinh ngoại vi bị tác động ảnh hưởng, trong đó gồm có: Dây thần kinh vận động: điều khiển cử động của cơ một cách có ý thức. Dây thần kinh cảm giác: truyền thông tin về những cảm nhận từ da đến não bộ. Dây thần kinh tự chủ: chi phối các cơ quan trong cơ thể có khả năng hoạt động độc lập không thông qua ý thức, như tim, phổi, dạ dày… Nguyên nhân di truy

Triệu chứng khi bị đau thắt lưng

Đau thắt lưng do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể trở thành mạn tính hoặc dẫn đến nguy cơ mắc nhiều căn bệnh xương khớp khác nếu người bệnh chủ quan, không chữa trị dứt điểm. Đau lưng dưới hay còn gọi là đau thắt lưng là triệu chứng phổ biến của căn bệnh về xương khớp. Tình trạng này xuất hiện khi cột sống vùng thắt lưng hoạt động với tần suất lớn và biên độ rộng hơn so với các đoạn cột sống khác. Bệnh này thường khu trú, không lan, rất hay tái phát khiến cột sống bị hạn chế vận động. Nguyên nhân gây đau lưng dưới • Do tính chất công việc: Những người thường xuyên làm các công việc nặng như khuân vác, kéo, đẩy vật nặng hay các công việc văn phòng thường xuyên đứng, ngồi một chỗ, ít di chuyển cũng dễ bị đau lưng. • Nằm, ngồi, đi, đứng sai tư thế, béo phì : Những người thường xuyên nằm, ngồi sai tư thế hay tư thế đi, đứng bị gù vẹo, không thẳng, người bị béo phì khiến cột sống thắt lưng phải chịu 1 áp lực lớn, gây đau thắt lưng. • Tập thể dục hoặc chơi thể thao quá mức: